(Dân trí) - Ngày 26/5, Đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa dẫn đầu đã có buổi làm việc với tỉnh Nghệ An về công tác chuẩn bị các kỳ thi: tốt nghiệp THPT, tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2012. Nếu một người nước ngoài xem video clip quay cảnh đêm 11 rạng sáng 12-5 ở Trường Tiểu học Thực nghiệm (Hà Nội) thì chắc chẳng hiểu gì cả. Họ không thể hiểu tại sao có hàng trăm người thức trắng đêm, sau đó đạp đổ cổng trường rồi cùng chạy vào tán loạn như cảnh… cướp đồ cúng cô hồn! (GDVN) - Để tiếp tục sự nghiệp học hành, không ít sinh viên nghèo đã phải âm thầm sống trong những khu trọ tồi tàn giữa lòng Thủ đô. Trời mưa phải hứng giột, trời nắng thì nóng như "lò bánh mì".
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT có buổi làm việc với tỉnh Nghệ An trước các kỳ thi.Dự buổi làm việc có Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cùng lãnh đạo các vụ, Cục thuộc Bộ GD-ĐT; ông Nguyễn Xuân Đường - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng đại diện các Sở, ban ngành của tỉnh Nghệ An, đại diện lãnh đạo của Thị xã Cửa Lò, huyện Hưng Nguyên, huyện Nghi Lộc, huyện Nam Đàn, thành phố Vinh.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2012 trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã được chuẩn bị kỹ lưỡng. Năm 2012, tỉnh Nghệ An có hơn 80.000 học sinh lớp 12 các hệ tham dự kỳ thi. Tỉnh đã diều động hơn 6.500 lượt cán bộ coi thi, bảo vệ và phục vụ thi. Kỳ thi này, tỉnh Nghệ An đã mạnh dạn áp dụng nhiều biện pháp để đảm bảo an toàn, nghiêm túc, công bằng, đánh giá đúng chất lượng của kỳ thi như tách hẳn các đối tượng thi: trường công lập, trường ngoài công lập, các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường chuyên; tăng cường công tác thanh tra thi tại các điểm nóng, điểm nhạy cảm.
Theo báo cáo của Trường ĐH Vinh, kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2012 tại cụm thi Vinh có 86.029 lượt thí sinh đăng ký dự thi trong đó có 20.081 thí sinh dự thi vào Trường ĐH Vinh; 37.266 thí sinh đăng ký dự thi vào 43 trường đại học và cao đảng tại Hà Nội; 12.824 thí sinh đăng ký dự thi vào 36 trường đại học, cao đẳng tại TPHCM; 15.858 thí sinh dự thi vào ĐH Vinh nhưng đăng ký xét tuyển tại 150 trường đại học, cao đẳng trong cả nước.
Kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2012 được mở rộng sang cả địa bàn của huyện Nghi Xuân và thị xã Hồng Lĩnh của tỉnh Hà Tĩnh. Trường Đại học Vinh đã chuẩn bị điều động 7.000 cán bộ coi thi, chỉ đạo và phục vụ kỳ thi.
Để tổ chức tốt kỳ thi, Trường ĐH Vinh đã đề nghị Bộ GD-ĐT và UBND tỉnh Nghệ An cần nghiên cứu để cải tiến và đơn giản hóa công tác phối hợp giữa Trường ĐH Vinh và các trường có thí sinh dự thi tại cụm thi Vinh như: Bộ cần chỉ đạo để các trường ủy quyền hoàn toàn cho ĐH Vinh tổ chức thi (như Trường ĐH Sư phạm TPHCM); thống nhất công tác đảm bảo an ninh trật tự giữa Công an tỉnh Nghệ An và Công an tỉnh Hà Tĩnh; rà soát để đảm bảo an ninh, an toàn thực phẩm, điện, nước; tỉnh Nghệ An cần nghiên cứu để có chế độ bồi dưỡng cho lực lượng Công an, lực lượng Thanh niên tình nguyện tham gia Tiếp sức mùa thi, hỗ trợ cho Trường ĐH Vinh để tổ chức kỳ thi đối với các thì sinh thi vào các trường đại học trực thuộc tỉnh nhưng không tổ chức thi.
Phát biểu kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa đã đánh giá rất cao công tác chuẩn bị của tỉnh Nghệ An để tổ chức tốt các kỳ thi. Thứ trưởng cũng đã lưu ý 10 vấn đề cần quan tâm tại cụm thi Vinh đó là:Quan tâm việc triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo thi của Bộ GD-ĐT; tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của người dân và xã hội đối với các kỳ thi; quan tâm đảm bảo công tác an toàn, an ninh trật tự trước, trong và sau kỳ thi; đảm bảo công tác thông tin liên lạc trong các ngày thi; làm tốt công tác tập huấn nghiệp vụ coi thi; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, coi thi, chấm thi; tiếp tục chỉ đạo các ngành phối hợp tốt với Trường ĐH Vinh để tổ chức thành công kỳ thi đại học, cao đẳng năm 2012; Bộ sẽ có văn bản chỉ đạo tỉnh Hà Tĩnh phối hợp tốt để tổ chức kỳ thi và nghiên cứu hỗ trợ một phần kinh phí cho Trường ĐH Vinh tổ chức tốt kỳ thi tại cụm thi Vinh.Nhân dịp này, Bộ GD-ĐT đã tặng Bằng khen cho Trường ĐH Vinh là đơn vị có nhiều thành tích trong công tác tuyển sinh giai đoạn 2007 - 2011.Nguyễn Duy
Một phụ huynh lớn tuổi có mặt trong thời điểm ấy cũng phải thừa nhận rằng cách đây 50-60 năm, đi thi đại học cũng không hồi hộp bằng việc kiếm một lá đơn cho cháu ông ứng thí vào lớp 1 trường này.
Tình cảnh trên xót xa đến nỗi trên mạng truyền nhau video clip nhại bài hát Ngày đầu tiên đi học của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện thành bài Ngày nộp đơn xin học với lời ca: "Ngày nộp đơn xin học, mẹ thức đêm đứng chờ, mắt mờ mong trời sáng, mẹ lách vào mua đơn... Rồi trời kia cũng sáng, mẹ đá tung cổng vào, chen nhau chạy nước rút, trông hỗn loạn biết bao...".
Nhìn tổng quát sự kiện này, chỉ có thể đưa ra lời ta thán: Chuyện này chỉ có ở Việt Nam! Điều đó cũng phản ánh một thực tế rằng nhu cầu được học tập trong một môi trường tốt thực sự là chuyện bức xúc của người dân.
Thực tế Trường Tiểu học Thực nghiệm có điều gì hấp dẫn phụ huynh đến vậy? Đơn giản đây là trường thực nghiệm, trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, giảng dạy những chương trình có tính thực nghiệm chỉ ở cấp 1 để phục vụ việc nghiên cứu khoa học giáo dục. Cũng từ trường này, nhiều phương pháp giáo dục ở cấp 1 được đem ra áp dụng đại trà trên cả nước.
Vì vậy, trường dạy theo chương trình thực nghiệm (thuở nhỏ GS Ngô Bảo Châu từng theo học trường này). Phương pháp giáo dục căn bản ở đây là dạy cho học sinh cách tư duy. Học sinh và cả nhà trường không bị áp lực chạy theo thành tích - cái mà ngành giáo dục đã làm nên phong trào trong nhiều năm qua, đặc biệt học sinh không phải học thêm. Các em vừa học vừa chơi với những buổi ngoại khóa hấp dẫn, được trang bị những kỹ năng sống, được sáng tạo, được học nhiều môn năng khiếu… Bên cạnh đó, trường có cơ sở vật chất tốt, sân chơi rộng, học phí hợp lý…
Chỉ vậy thôi, ngôi trường này đã là mơ ước của hàng ngàn phụ huynh ở thủ đô, dù có thể họ biết con em mình phải tham gia những cuộc thí nghiệm giáo dục. Đó là khát vọng chính đáng của các bậc phụ huynh.
Có điều ngành giáo dục của chúng ta qua nhiều thập kỷ cải cách liên tục vẫn chưa có biến chuyển tích cực, thậm chí các chuyên gia giáo dục đánh giá cả nền giáo dục đang tụt hậu nhanh chóng. Hiện thực đó xuất hiện một khái niệm mới: "tị nạn giáo dục", khi mà có hàng chục ngàn học sinh cấp 2, 3 đã được gia đình có điều kiện đưa đi du học từ nhỏ, biến Việt Nam trở thành "bạn hàng" lớn của các nước có nền giáo dục tiên tiến.
Cải cách giáo dục của chúng ta thiếu đồng bộ, từ chương trình chuẩn đến cơ sở vật chất, khi mà cả nước hiện còn rất ít trường đạt chuẩn quốc gia, thiếu cả giáo viên giỏi, trong khi các trường ĐH sư phạm đa số chuyển thành trường ĐH đa ngành. Sự khập khiễng đó làm sao có thể áp dụng những chương trình giáo dục tiên tiến.
Nói thẳng ra, ngành giáo dục tụt hậu vì chưa thể đáp ứng nhu cầu học của xã hội. Đó là thực tế xót xa mà cảnh phụ huynh chen lấn, tranh nhau nộp đơn vào Trường Tiểu học Thực nghiệm là hình ảnh điển hình, nói lên tất cả.
Điểm chung của các khu trọ tồi tàn này là tất cả đều lợp bằng tấm phi-proximăng, mùa hè thì nóng, còn mùa mưa thì giột
Khu vệ sinh bẩn và không an toàn
Nếu ai đã qua thời sinh viên hẳn không còn lạ lẫm với những hình ảnh này
Ở những khu nhà như thế này, sinh viên sống chung với dân lao động
Ẩm mốc và mất vệ sinh là một điểm chung ở tất cả những khu trọ này
Những căn phòng sập xệ và hoang tàn vẫn đang có nhiều sinh viên thuê, vì hoàn cảnh kinh tế gia đình không cho họ có những lựa chọn tốt hơn
Đời sinh viên thật nhiều niềm vui, các bạn vẫn nói vui rằng "Cái gì cũng có, chỉ thiếu một thứ, đó là... tiền".
0 comments:
Post a Comment