Related posts

Saturday 29 December 2012

Dai hoc dau tien co 3 thu khoa 29 diem

Trong số hơn 50 đại học công bố điểm thi, ĐH Dược Hà Nội là trường đầu tiên có 3 thủ khoa cùng được 29 điểm. Hiện, cả nước có 7 thí sinh cùng được mức điểm này. Để đáp ứng nhu cầu của học sinh quan tâm đến tiêu chuẩn đầu vào và quy định xét tuyển nhập học các chuyên ngành Kinh tế - Tài chính, ngày 1/8, Đại học Anh Quốc VN - (British University Vietnam) sẽ tổ chức buổi tư vấn tuyển sinh trên báo điện tử Dân trí. Sáng 8/7, Sở GD&ĐT Hà Nội công bố điểm thi vào lớp 10. Học sinh muốn phúc khảo nộp đơn tại trường thi.


> Đã có 3 thủ khoa được 29 điểm / Tra cứu điểm thi tại đây

Hiện có 7 thí sinh được 29 điểm, chưa có thủ khoa 30. Ảnh: Hoàng Hà.

Chiều 24/7, ĐH Dược Hà Nội công bố điểm thi và cho biết, có ba thủ khoa cùng đạt 29 điểm là Doãn Trung San (9,25; 9,5; 10), Lê Đức Duẩn (9,75; 9,5; 9,75), Nguyễn Thanh Long (9,5; 9,75; 9,5). Ba á khoa cùng đạt 28,5 điểm là Nguyễn Thị Huyền, Trần Tuấn Minh và Bùi Thị Phương Anh. Năm nay, trường có 600 chỉ tiêu đại học chính quy.

Đại diện Hội đồng tuyển sinh Học viện Quân y cho biết, thủ khoa của trường là Phạm Thảo Phương Anh, học sinh chuyên Trần Phú (Hải Phòng). Phương Anh dự thi hệ quân sự và được 29 điểm. Á khoa Hà Văn Trí (Nghệ An), với 28 điểm.

Ở hệ dân sự, thí sinh điểm cao nhất là Trần Công Chính (Ứng Hòa, Hà Nội), với 28,5 điểm. Á khoa Lê Khánh Linh (Thanh Hóa) 28 điểm. Năm nay, Học viện Quân y có 680 chỉ tiêu, trong đó 500 hệ dân sự.

Hiện tại, có 50 trường đại học đã công bố điểm thi. Ba thủ khoa trước đó cùng được 29 điểm là Nguyễn Ngọc Thiện (ĐH Ngoại thương), Phạm Thành Công (Học viện Tài chính) và Dương Công Tráng (ĐH Kinh tế Quốc dân).

Hoàng Thùy


> Đã có 3 thủ khoa được 29 điểm / Tra cứu điểm thi tại đây

Hiện có 7 thí sinh được 29 điểm, chưa có thủ khoa 30. Ảnh: Hoàng Hà.

Chiều 24/7, ĐH Dược Hà Nội công bố điểm thi và cho biết, có ba thủ khoa cùng đạt 29 điểm là Doãn Trung San (9,25; 9,5; 10), Lê Đức Duẩn (9,75; 9,5; 9,75), Nguyễn Thanh Long (9,5; 9,75; 9,5). Ba á khoa cùng đạt 28,5 điểm là Nguyễn Thị Huyền, Trần Tuấn Minh và Bùi Thị Phương Anh. Năm nay, trường có 600 chỉ tiêu đại học chính quy.

Đại diện Hội đồng tuyển sinh Học viện Quân y cho biết, thủ khoa của trường là Phạm Thảo Phương Anh, học sinh chuyên Trần Phú (Hải Phòng). Phương Anh dự thi hệ quân sự và được 29 điểm. Á khoa Hà Văn Trí (Nghệ An), với 28 điểm.

Ở hệ dân sự, thí sinh điểm cao nhất là Trần Công Chính (Ứng Hòa, Hà Nội), với 28,5 điểm. Á khoa Lê Khánh Linh (Thanh Hóa) 28 điểm. Năm nay, Học viện Quân y có 680 chỉ tiêu, trong đó 500 hệ dân sự.

Hiện tại, có 50 trường đại học đã công bố điểm thi. Ba thủ khoa trước đó cùng được 29 điểm là Nguyễn Ngọc Thiện (ĐH Ngoại thương), Phạm Thành Công (Học viện Tài chính) và Dương Công Tráng (ĐH Kinh tế Quốc dân).

Hoàng Thùy

Saturday 22 December 2012

TP HCM tuyen duong nha giao tre tieu bieu

Gần 150 nhà giáo trẻ là những gương sáng về đạo đức, chuyên môn và có nhiều cống hiến đã được Thành đoàn TP HCM tuyên dương trong đêm 18/11 nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam. Kiếm nhiều tiền để con được no đủ, đảm bảo cho tương lai của con… là mục tiêu của không ít ông bố bà mẹ. Nhưng mải mê kiếm tiền, có những phụ huynh đã vô tình đẩy con vào cảnh bơ vơ ngay trong gia đình nên trẻ dễ rơi vào những cạm bẫy bên ngoài. "Đất nước Việt Nam có ba điều gì làm em tự hào nhất?" là câu hỏi của Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khi về trường Đoàn Thị Điểm dịp 20/11. Câu trả lời của 2 nữ sinh khiến ông bất ngờ và cho 10 điểm.

Được chọn ra từ 500 đề cử thuộc 60 đơn vị trường học trong toàn thành phố, nhà giáo trẻ tiêu biểu được tuyên dương là những giáo viên giỏi có nhiều sáng kiến trong đổi mới phương pháp giảng dạy. Một số thầy cô còn có những đề tài nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu. Không chỉ giỏi về chuyên môn, họ còn là những chiến sĩ thi đua có nhiều hoạt động xã hội tích cực như tham gia các chiến dịch tình nguyện, chăm lo giúp đỡ học sinh, sinh viên...

Các nhà giáo trẻ được tuyên dương trong đêm qua.
Các nhà giáo trẻ được tuyên dương trong đêm qua. Ảnh: Hải Duyên .

Trong số các gương mặt năm nay có nhiều thầy cô liên tục được nhận giải Nhà giáo trẻ tiêu biểu nhiều năm liền như thạc sĩ Võ Trung Tín (ĐH Luật TP HCM), thầy Nguyễn Ngọc Thơ (ĐH Khoa học và nhân văn), cô Nguyễn Thị Như Trang (THPT Lê Thánh Tôn, quận 7)...

Hàng năm những nhà giáo trẻ tiêu biểu được tuyên dương đã tự nguyện trích một phần giá trị giải thưởng để đóng góp cho quỹ học bổng "Vì ngày mai tươi sáng" do nhóm nhà giáo trẻ sáng lập, nhằm giúp đỡ những học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn.

"Nhà giáo trẻ tiêu biểu" là danh hiệu chỉ dành cho các thầy cô giáo có tuổi đời không quá 35 được Thành đoàn tổ chức thường niên từ năm 2008.

Hải Duyên

Được chọn ra từ 500 đề cử thuộc 60 đơn vị trường học trong toàn thành phố, nhà giáo trẻ tiêu biểu được tuyên dương là những giáo viên giỏi có nhiều sáng kiến trong đổi mới phương pháp giảng dạy. Một số thầy cô còn có những đề tài nghiên cứu khoa học đã được nghiệm thu. Không chỉ giỏi về chuyên môn, họ còn là những chiến sĩ thi đua có nhiều hoạt động xã hội tích cực như tham gia các chiến dịch tình nguyện, chăm lo giúp đỡ học sinh, sinh viên...

Các nhà giáo trẻ được tuyên dương trong đêm qua.
Các nhà giáo trẻ được tuyên dương trong đêm qua. Ảnh: Hải Duyên .

Trong số các gương mặt năm nay có nhiều thầy cô liên tục được nhận giải Nhà giáo trẻ tiêu biểu nhiều năm liền như thạc sĩ Võ Trung Tín (ĐH Luật TP HCM), thầy Nguyễn Ngọc Thơ (ĐH Khoa học và nhân văn), cô Nguyễn Thị Như Trang (THPT Lê Thánh Tôn, quận 7)...

Hàng năm những nhà giáo trẻ tiêu biểu được tuyên dương đã tự nguyện trích một phần giá trị giải thưởng để đóng góp cho quỹ học bổng "Vì ngày mai tươi sáng" do nhóm nhà giáo trẻ sáng lập, nhằm giúp đỡ những học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn.

"Nhà giáo trẻ tiêu biểu" là danh hiệu chỉ dành cho các thầy cô giáo có tuổi đời không quá 35 được Thành đoàn tổ chức thường niên từ năm 2008.

Hải Duyên

Saturday 15 December 2012

Viet Nam con nang van de bang cap

Tiếp theo Đà Nẵng, mới đây là tỉnh Nam Định đã gây xôn xao dư luận khi công bố không tuyển công chức là những sinh viên tốt nghiệp đại học dân lập, tư thục hay tại chức. Thông tin này ngay lập tức đã tạo ra nhiều luồng ý kiến khác nhau. "Cây bút" của trận mạc, người lính cho rằng sự gian lận thi cử ở Đồi Ngô làm tổn thương, xúc phạm con người. Sự gian dối trong thi cử đồng nghĩa với sự kém cỏi trong tri thức và sự gian dối ấy có thể làm băng hoại cả một thế hệ. Ông thất vọng, phẫn nộ nhưng không tuyệt vọng về nền giáo dục nước nhà. Tự tin thể hiện qua các phần trình diễn và trả lời tốt câu hỏi về lối sống, Nguyễn Phương Ân – Đại học Luật đã giải cao nhất cuộc thi Hoa khôi Sinh viên Tp. Hồ Chí Minh.
- Chuyên mục Giáo dục |


4 công việc thú vị không cần bằng cấp

Phú Yên: Khai gian bằng cấp, PGĐ chi nhánh NHNN bị đề nghị cách chức

Một số trường dân lập, chuyên gia giáo dục cho rằng,  việc tuyển dụng nêu trên của một số địa phương là mang tính phân biệt, nặng về bằng cấp mà không chú trọng vào thực lực...

Sự minh bạch trên cơ sở năng lực của thí sinh mới là điều quan trọng trong tuyển dụng công chức, viên chức. Ảnh minh họa

Giật mình thon thót vì tin... sốc

PGS-TS Phan Trọng Phức, Hiệu trưởng trường ĐH Đại Nam bức xúc: "Tôi không biết sắp tới còn có những địa phương nào sẽ đưa ra những tuyên bố phi lý như Đà Nẵng, Nam Định. Chủ trương của Nhà nước ta là xã hội hóa giáo dục, mở ra các trường đại học dân lập, rồi giao chỉ tiêu tuyển sinh, tạo nhiều điều kiện để phát triển... Luật Giáo dục cũng không phân biệt các loại hình đào tạo, thì không có lý gì các địa phương lại phân biệt".

Cơ chế tuyển dụng chưa minh bạch dễ "phức tạp" bởi chuyện "con ông cháu cha"

TS Thang Văn Phúc

"Luật cán bộ, công chức không quy định cụ thể công chức thì phải tốt nghiệp trường nào. Căn cứ vào chất lượng đào tạo, nhu cầu, một số địa phương tự đưa ra tiêu chí. Họ cho rằng đã phân cấp cho tôi thì việc lựa chọn người có khả năng đáp ứng được công việc phải do tôi quyết định. Đây là một vấn đề tế nhị, khó có thể đưa ra để phê phán.Về mặt quy định, họ cũng không vi phạm gì nhưng về mặt xã hội, chủ trương chung, theo tôi là không đúng. Tôi học tại chức, hay dân lập, thậm chí cả tự học cũng không quan trọng, quan trọng là năng lực của tôi thế nào. Thay vì chỉ nhìn vào bằng cấp để chọn người thì chúng ta nên chú trọng vào khâu cải tổ thi tuyển công chức. Phải làm rõ ràng, minh bạch. Trên thực tế, việc thi tuyển công chức của chúng ta hiện nay còn rất nhiều vấn đề phức tạp, như chuyện con ông cháu cha, chuyện quan hệ riêng... Cứ thi tuyển minh bạch, tôi nghĩ có không ít người sẽ bị loại.

Qua sự việc này, tôi nghĩ Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Nội vụ nên ngồi lại với nhau để bàn bạc, xử lý từ gốc. Tốt nhất là nên có một phương án chung, để giải quyết được câu chuyện khập khiễng giữa đào tạo và tuyển dụng".

Cũng theo ông Phức thì công tác tuyển sinh năm nay, các trường ngoài công lập đã rất khó khăn, vất vả. Có những trường phải thông báo xét thêm nguyện vọng 2, nguyện vọng 3 mà vẫn chưa đủ chỉ tiêu được giao. Trường ĐH Đại Nam được giao 1600 chỉ tiêu (bao gồm cả cao đẳng và đại học), hiện mới tuyển sinh được gần 1000 sinh viên. Khó khăn này chưa qua, giờ lại thêm khó khăn khác. Nếu các địa phương cứ đua nhau "nói không với sinh viên dân lập, tư thục" trong thi tuyển công chức thì đúng là vấn đề rất đáng lo lắng, nói cách khác là tạo thêm một cú sốc cho chúng tôi. Làm sao các sinh viên đang theo học, rồi những sinh viên đang có ý định thi tuyển vào trường có thể yên tâm khi con đường tìm kiếm việc làm của họ cứ dần bị thu hẹp.

"Vừa qua báo chí có kêu ca nhiều về chất lượng giáo dục của các trường ngoài công lập. Tuy nhiên, không vì thế mà  đánh đồng các trường ngoài công lập chất lượng giáo dục đều kém. Về chất lượng thì cũng có trường thế này, trường thế kia, ngay cả trong một trường cũng còn có chỗ tốt chỗ kém, sinh viên cũng phân thành nhiều loại. Tôi biết có một số em thi cử, đầu vào điểm không cao (có thể do một số nguyên nhân) nhưng trong quá trình học, các em liên tục phấn đấu, đạt được những thành tích rất xuất sắc.

Ngược lại, có một số em đầu vào cao nhưng lại chểnh mảng học nên kết quả chẳng được bao nhiêu. Vì vậy, không phải lúc nào đầu vào cao mà kết quả học hành cũng tốt đó là chưa kể đến việc từ học đến hành còn một khoảng cách xa. Tôi nghĩ rằng, các sinh viên tốt nghiệp ra trường đã được cấp bằng tốt nghiệp của Bộ Giáo dục & Đào tạo thì phải được đối xử bình đẳng, được tham gia thi tuyển. Cứ tổ chức thi công khai, anh vào được hay không là do trình độ của anh. Nếu làm được như vậy, sẽ không còn ai có thể kêu ca, phàn nàn", ông Phức diễn giải.

Trong báo cáo của Sở Nội vụ tỉnh Nam Định thì trong đợt tuyển dụng công chức năm nay có 5 trường hợp tốt nghiệp đại học dân lập, tư thục, tại chức không được dự thi  trong đó có một người tốt nghiệp ngành Kế toán, Trường ĐH dân lập Lương Thế Vinh của tỉnh Nam Định.

Trước thông tin này, ông Đặng Thế Huy, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Lương Thế Vinh cho biết: "Hiện nhà trường đã có văn bản gửi Bộ Giáo dục &Đào tạo, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập Việt Nam để  xin ý kiến. Thực ra rất khó để đưa ra quan điểm phản đối hay không ở thời điểm này vì luật không có quy định rõ ràng. Vì vậy chúng tôi đành phải đợi phát ngôn của cấp trên". ông Huy cũng cho biết thêm, hàng năm sinh viên Lương Thế Vinh ra trường vẫn có công ăn việc làm tốt, chủ yếu phục vụ khối ngoài cơ quan Nhà nước. Đây cũng là mục tiêu đào tạo của Nhà nước.

GS. Nguyễn Lân Dũng cho rằng, địa phương nào đưa ra tiêu chí thi tuyển công chức như nói trên là không thực hiện đúng Luật Giáo dục. Luật Giáo dục nói giá trị bằng cấp của các loại hình đào tạo đều như nhau. Địa phương nào làm sai thì phải phạt.

Cũng theo GS. Dũng, nếu chỉ căn cứ vào bằng cấp thì không thể phản ánh đúng trình độ giáo dục, có người đào tạo ở mô hình này nhưng trình độ thấp, có người đào tạo mô hình kia nhưng lại giỏi. Vì vậy, phải tập trung vấn đề thi tuyển công chức. Mặt khác, hiện nay chúng ta có loại hình lao động hợp đồng. Anh thực hiện ký hợp đồng với người lao động, nếu không đáp ứng được công việc thì có thể chấm dứt mà chưa cần nói đến chuyện xét tuyển công chức. Nếu chỉ nhìn vào bằng cấp mà nói "không" thì có lẽ, sắp tới, tất cả các trường tư thục, dân lập đều đóng cửa hết.

"Ở Nam Định tôi biết cũng có trường ĐH dân lập Lương Thế Vinh, nếu tỉnh mở ra mà lại từ chối họ thì có trường đó để làm gì?", GS. Nguyễn Lân Dũng đặt câu hỏi.

Cần đề cao năng lực thay bằng cấp

Xung quanh vấn đề này, PV Nguoiduatin.vn đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm UB Văn hoá giáo dục Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội. Ông Thuyết cũng cho rằng, các địa phương không nên phân biệt bằng tại chức hay chính quy, dân lập hay công lập, bằng nước ngoài hay trong nước mà tốt nhất nên tổ chức thi tuyển. Thi tuyển thì có những tiêu chí nhất định, ai đáp ứng được nhu cầu thì trúng tuyển.

Thực tế, trong số những anh em học tại chức, dân lập cũng không thiếu gì những người có năng lực, học hành tử tế. Ta còn nặng về vấn đề bằng cấp. Có lẽ ở các doanh nghiệp tư nhân ít mắc trường hợp này hơn. Họ chỉ tính đến hiệu quả công việc, nếu tuyển phải người kém họ sa thải ngay. Còn cơ quan nhà nước cứ được tuyển vào là yên trí rồi cứ thế mà hưởng lương.

Nói các quyết định trên của các địa phương là trái luật thì không phải. Bởi chẳng có luật nào quy định phải tuyển dụng tại chức hay chính quy, cũng chẳng có quy định nào yêu cầu các cơ quan, công ty phải tuyển dụng tất cả mọi người có những bằng cấp khác nhau. Nhưng trên thực tế, cũng có những cơ quan tuyển dụng công chức, viên chức người ta đề ra những yêu cầu cao hơn.

Ví dụ, họ chỉ tuyển dụng những người có bằng xuất sắc, bằng giỏi hoặc chỉ tuyển sinh viên một số trường người ta cho là có uy tín trong đào tạo. Đấy là quyền của người tuyển dụng. Tốt nhất nên để các cơ quan được tuyển người theo yêu cầu công tác, còn cơ quan cấp trên chỉ giám sát công tác tuyển dụng và năng lực cán bộ. Cơ quan nào tuyển quá nhiều cán bộ không làm được việc thì cấp trên phải có ý kiến.

Về công tác tuyển dụng công chức, PGS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, hiện nay không phải địa phương nào làm cũng tốt. Không ngoại trừ nhiều trường hợp thân quen, có thế lực, thi ĐH không trúng lại vòng đi học tại chức sau đó vẫn vào các cơ quan Nhà nước chiếm chỗ. ở đây, Bộ Nội vụ phải xem lại việc tổ chức tuyển dụng vào các cơ quan Nhà nước đã ổn chưa. Ở Hàn Quốc, ông Bộ trưởng Ngoại giao không có lỗi trong việc con gái được  tuyển dụng vào cơ quan nhưng cũng phải từ chức.

Minh Lý


Nguồn : nguoiduatin.vn
Từ khóa bài viết:

"Việt Nam còn nặng vấn đề bằng cấp": quan hệ , sinh viên , Quan trọng , Lựa chọn , đại học , chất lượng , giải quyết , Lương , anh em , Cơ sở , điều kiện , ý kiến , Vinh , nước , quy định ,

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Việt Nam đã ký tương đương bằng cấp với một số nước
  • Lào-Việt Nam 1-2: Văn Quyết nâng tỷ số 2-1 (Hiệp 2)
  • Sắp vào VFF Cup, U23 Việt Nam còn nhiều nghi ngại
  • Sắp vào VFF Cup, U23 Việt Nam còn nhiều nghi ngại (13g)
  • Việt Nam thuê tư vấn nâng cao định mức tín nhiệm quốc gia
  • Việt Nam: 5 trụ cột để hướng tới tương lai
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • 40 sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân nhận học bổng Sumitomo
  • Gian nan nhận lại học phí miễn giảm
  • Sinh viên trường danh tiếng phải đi cọ toilet
  • Cử nhân 2 năm rút gọn tại Cambridge, Anh
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào đại học
  • Thêm đối tượng được tuyển thẳng vào ĐH

Tin tiếp theo

  • 24/11 Những phát ngôn ấn tượng tại nghị trường
  • 24/11 Trung Quốc phát hành trái phép bản đồ "thành phố Tam Sa"
  • 24/11 Từ năm 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 23/11 Châu Á chịu tác động gì từ chiến lược mới của Mỹ

Saturday 8 December 2012

Thong tin tham khao ve Hoang tu Andrew

Hoàng tử Andrew, Công tước xứ York KG GCVO (tên đầy đủ: Andrew Albert Christian Edward, sinh ngày 19 tháng 2 năm 1960), là con trai thứ hai và con thứ ba của Nữ hoàng Elizabeth II và Hoàng thân Philip, Công tước xứ Edinburgh. Đạt mức điểm gần như tuyệt đối trong đợt thi TOEFL iBT diễn ra cuối tháng 10 vừa qua tại Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM khiến không ít người kinh ngạc. Em Vũ Kim Khánh (học sinh lớp 9, Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1, TP.HCM) chia sẻ, môn tiếng Anh như là một ngôn ngữ thứ 2 của mình. "Tôi rất bất ngờ với trường hợp vừa xảy ra ở Thái Nguyên. Tất nhiên nên xem xét hình thức kỷ luật cụ thể, và cũng cần lên án chung đối với cách giáo dục bằng roi vọt cả trong nhà trường và cả trong gia đình" –  Nguyên Bộ trưởng Trần Hồng Quân nói.
- Chuyên mục Giáo dục | Học bổng - Du học |

Vào thời điểm ông ra đời, ông đứng thứ hai trong danh sách thừa kế các ngai vàng của Vương quốc Anh và Khối thịnh vượng chung, tuy nhiên, sau sự ra đời của hai đứa con của anh trai ông, và sự thay đổi của Khối thịnh vượng chung, Hoàng tử Andrew xếp thứ tư trong danh sách kế vị ngai vàng Vương quốc Anh và đừng đầu của 16 nước trong Khối thịnh Vượng chung: Vương quốc Anh, Canada, Australia, New Zealand, Jamaica, Barbados, Bahamas, Grenada,Papua New Guinea, Quần đảo Solomon, Tuvalu, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, Belize, Antigua và Barbuda, và Saint Kitts và Nevis.

Hoàng tử Andrew ngoài các tước hiệu hoàng gia như: Hoàng tử, Công tước xứ York thì ông còn là chuẩn đô đốc Hải quân Hoàng gia Anh, trong đó ông phục vụ như là một phi công máy bay trực thăng hoạt động nhiệm vụ và hướng dẫn. Ông từng tham gia Chiến tranh Falklands.

Năm 1986, Hoàng tử Andrew kết hôn với cô Sarah Ferguson,cuộc hôn nhân không mấy êm đẹp và nòng thấm, đến năm 1996 thì hai người ly hôn, cuộc li hôn hoàng gia này đã thu hút nhiều dư luận và tốn nhiều giấy mực của truyền thông Anh thời bấy giờ. Cũng như thực hiện các nhiệm vụ khác nhau của hoàng gia, ông làm Đặc phái viên của Vương quốc Anh về thương mại quốc tế và đầu tư đến tháng 7.2011.

Theo wikipedia.org

Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo


Nguồn : nguoiduatin.vn
Từ khóa bài viết:

"Thông tin tham khảo về Hoàng tử Andrew": Nữ hoàng Elizabeth II , Hoàng tử Andrew , Công tước xứ York , Công tước xứ Edinburgh

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Học bổng Hoàng tử Andrew
  • Quản lý thông tin Internet, kể cả nói tục
  • Câu chuyện về lịch sử hình thành giấy vệ sinh
  • Điểm tin nóng chiều 4/8: Rộ tin đồn 7 đứa trẻ bị bắt cóc ở Bắc Giang
  • Điểm tin nóng sáng 3/8: Thắt cổ chủ nhà, cướp tài sản vì "quen mui bén mùi"
  • Anh Hải đã tự thở, ăn uống bình thường
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • 40 sinh viên ĐH Kinh tế quốc dân nhận học bổng Sumitomo
  • Cử nhân 2 năm rút gọn tại Cambridge, Anh
  • Những lý do thường gặp khiến bạn lỡ kế hoạch du học Pháp
  • Nhanh tay nhận ngay học bổng toàn phần tại Mỹ.
  • Học bổng Elite dành cho học sinh Việt Nam
  • Học tập tại New Zealand - Môi trường học lý tưởng.

Tin tiếp theo

  • 24/11 Những phát ngôn ấn tượng tại nghị trường
  • 24/11 Trung Quốc phát hành trái phép bản đồ "thành phố Tam Sa"
  • 24/11 Từ năm 2015, tiêu thụ xăng E5 trên toàn quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 24/11 Hộ chiếu lưỡi bò: Bước đi "hiểm độc" mới của Trung Quốc
  • 23/11 Châu Á chịu tác động gì từ chiến lược mới của Mỹ

Saturday 1 December 2012

FPT vo dich cuoc thi lap trinh quoc gia

Vượt qua hơn 200 đội lập trình đến từ 53 trường đại học, cao đẳng, nhóm Mog và Spear of Triam đều của đại học FPT đã giành 2 ngôi vị cao nhất: vô địch và giải nhất cuộc thi tin học quốc tế ACM/ICPC vòng quốc gia. Ứng dụng học tiếng Anh AntPlus trên điện thoại di động có giao diện khá trực quan, sinh động với điểm nhấn là chú kiến thông thái, tạo cảm giác thân thiện cho giới trẻ. Hệ thống Đào tạo Lập trình viên Quốc tế Aptech Việt Nam công bố Quỹ học bổng "ITJOB" với tổng giá trị lên đến một tỷ đồng.

Cuối tháng 10, cuộc thi ACM/ICPC Việt Nam 2012 đã diễn ra tại 11 điểm thi trên toàn quốc, với sự góp mặt của 230 đội tuyển lập trình sinh viên đến từ 53 trường đại học, cao đẳng. Mỗi đội gồm 3 thành viên.

Trong thời gian 4 tiếng thi đấu, các đội phải giải 8 bài toán lập trình với chỉ một chiếc máy tính kết nối mạng. Đề bài chủ yếu được diễn đạt thành vấn đề quen thuộc của cuộc sống như tìm chi phí tối ưu, thời gian ngắn nhất để xây đường trong thành phố, lập lịch trình của máy bay... Kết quả được chấm điểm bằng phần mềm và ngay lập tức cập nhật trên hệ thống online. Nhờ vậy, các đội tuyển cũng như huấn luyện viên đều theo dõi sát được diễn biến trận đấu.

Toàn cảnh cuộc thi ACM/ICPC tại trường thi FPT hồi cuối tháng 10.

Giải được 5 trên 8 bài toán trong 423 phút, đội Mog của Đại học FPT đã giành ngôi vô đích. Kế sát đó, giải nhất thuộc về đội Spear of Triam, cũng của FPT với 5 bài được giải trong 445 phút. Unknown thuộc FPT cũng là một trong những đội giảnh giải nhì.

Các vị trí khác trong Top 12 của kỳ thi ACM/ICPC vòng quốc gia thuộc về đội lập trình của các trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội; Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM; Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Bách Khoa TP HCM.

Top 12 cuộc thi ACM/ICPC vòng quốc gia.

3 thành viên của đội vô địch là Nguyễn Thành Trung, Đinh Xuân Thực và Phạm Chiến Thắng. Bạn Nguyễn Thành Trung cho biết, cả 3 người đều chưa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc thi này nên trước đó đều không đặt nặng áp lực. Trong lúc làm bài, một tình huống khiến cả nhóm khá bất ngờ là một trong 2 bài dễ nhất, đội đã làm sai kết quả. Nhưng không mất thời gian để bị rối và cuống vào đó, 3 bạn bình tĩnh xử lý những bài khác trước rồi lấy mới làm lại bài trước.

"Nhóm tập trung làm bài nên chỉ thỉnh thoảng nhìn lên bảng kết quả, lúc thấy đội vươn lên vị trí thứ nhất, bọn em như được tiếp thêm động lực, càng hăng hơn", Trung nói.

Bật mí về bí quyết giành giải cao, Trung cho biết, thực chất không có tuyệt chiêu nào cả. Trước khi thi, nhóm dành 2-3 tháng sắp xếp thời gian luyện cùng nhau để quen sở trường mỗi người, chia rõ công việc, 2 người làm code, người còn lại đọc đề, kiểm tra sai sót… Chuẩn bị cho vòng thi khu vực châu Á sắp tới, mục tiêu của Mog là thể hiện, nỗ lực hết mình để phản ánh đúng thực lực. "Không có gì phải hối hận mới là điều cả nhóm thấy quan trọng nhất", Trung nói.

3 thành viên đội Mog - đội vô địch cuộc thi lập trình ACM/ICPC vòng quốc gia. X.N.

Trong khi đó, bạn Phạm Lê Quang, đại diện nhóm đoạt giải nhất - Spear of Triam cho rằng thành tích lần nay chưa khẳng định được điều gì. Bởi các đội lập trình khác cũng rất mạnh, chưa kể các nhóm đến từ Đài Loan, Hong Kong, Trung Quốc. "Bọn em coi vòng thi này là một cuộc tập luyện, tích lũy kinh nghiệm trước khi bước vào cuộc thi then chốt phía trước", Quang nói.

Trao đổi với VnExpress.net , thầy Nguyễn Long, thành viên ban tổ chức ACM/ICPC Việt Nam cho biết, giải đấu năm 2012 đã thu hút nhiều đội lập trình sinh viên hơn các năm trước, một phần nhờ đây là lần đầu, cuộc thi được tiến hành theo hình thức online. Chất lượng các đội tham gia ngày càng cao và có khả năng tương đối đồng đều.

Đánh giá về các đội thi của FPT, thầy Long cho rằng, bí quyết giúp nhiều đội FPT cùng giành giải cao, thậm chí 2 ngôi vị cao nhất của cuộc thi vòng quốc gia là nhờ ngoài kiến thức chuyên ngành, sinh viên FPT được chuẩn bị kỹ về kỹ năng thi đấu, đặc biết là khả năng chịu áp lực và làm việc nhóm. "Trong 4 tiếng, họ phải giải 8 bài toán, 3 người mà chỉ có một chiếc máy tính nên việc phân bổ nhân lực, thời gian sao cho hiệu quả là rất quan trọng. Các đội trường FPT đã làm rất tốt điều đó", ông nói.

Tuy nhiên, thầy Long cho biết, với ACM/CPIC, kết quả vòng quốc gia chưa mang yếu tố quyết định. Bởi tất cả các đội giải đúng 2 bài toán trở lên trong cuộc thi vừa qua đều có thể tham gia vòng khu vực để giành tấm vé vào chung kết. Theo thầy Long, kết quả cao của các đội FPT vừa là động lực, vừa là áp lực cho họ. Bởi những đội khác có thể chưa giành thành tích cao song hoàn toàn có thể bứt phá.

"Ngày 30/11 tới, vòng thi khu vực diễn ra ở Hà Nội, hôm đó mới là giây phút quyết định những đội nào giành vé vào vòng quốc tế. Trong số hàng nghìn đội thi trên toàn thế giới chỉ có khoảng 100 đội vào chung kết, tranh tài để giành chức vô địch, mang lại vinh dự cho màu cờ sắc áo chứ không chỉ trường họ theo học", thầy Long cho biết.

ACM/ICPC là một giải đấu công nghệ thông tin chuyên sâu về mảng lập trình, dành cho sinh viên trên toàn thế giới, được tổ chức 37 năm qua. Việt Nam đăng ký tham gia cuộc thi từ năm 2006. Kỳ thi gồm 3 vòng thi: quốc gia, khu vực và thế giới. Sau mỗi vòng loại, các đội tuyển mạnh nhất sẽ tham gia tranh tài với mục tiêu cuối cùng là giành chức vô địch quốc tế.

Năm 2012, ACM/ICPC tại Việt Nam có 230 đội tuyển lập trình sinh viên đến từ 53 trường đại học, cao đẳng, tổ chức tại 11 điểm thi hồi cuối tháng 10 vừa qua. Vòng thi khu vực châu Á sẽ được tổ chức vào tháng 11 này. Điểm thi diễn ra ở Hà Nội ngày 30/11 dự kiến có khoảng 115 đội thi, đến từ nhiều quốc gia châu Á Thái Bình Dương. Đây là thời điểm quyết định để các đội giành tấm vé tham gia vòng Chung kết thế giới - World Final.

Xuân Ngọc

Cuối tháng 10, cuộc thi ACM/ICPC Việt Nam 2012 đã diễn ra tại 11 điểm thi trên toàn quốc, với sự góp mặt của 230 đội tuyển lập trình sinh viên đến từ 53 trường đại học, cao đẳng. Mỗi đội gồm 3 thành viên.

Trong thời gian 4 tiếng thi đấu, các đội phải giải 8 bài toán lập trình với chỉ một chiếc máy tính kết nối mạng. Đề bài chủ yếu được diễn đạt thành vấn đề quen thuộc của cuộc sống như tìm chi phí tối ưu, thời gian ngắn nhất để xây đường trong thành phố, lập lịch trình của máy bay... Kết quả được chấm điểm bằng phần mềm và ngay lập tức cập nhật trên hệ thống online. Nhờ vậy, các đội tuyển cũng như huấn luyện viên đều theo dõi sát được diễn biến trận đấu.

Toàn cảnh cuộc thi ACM/ICPC tại trường thi FPT hồi cuối tháng 10.

Giải được 5 trên 8 bài toán trong 423 phút, đội Mog của Đại học FPT đã giành ngôi vô đích. Kế sát đó, giải nhất thuộc về đội Spear of Triam, cũng của FPT với 5 bài được giải trong 445 phút. Unknown thuộc FPT cũng là một trong những đội giảnh giải nhì.

Các vị trí khác trong Top 12 của kỳ thi ACM/ICPC vòng quốc gia thuộc về đội lập trình của các trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội; Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM; Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội; Đại học Bách Khoa TP HCM.

Top 12 cuộc thi ACM/ICPC vòng quốc gia.

3 thành viên của đội vô địch là Nguyễn Thành Trung, Đinh Xuân Thực và Phạm Chiến Thắng. Bạn Nguyễn Thành Trung cho biết, cả 3 người đều chưa có nhiều kinh nghiệm trong cuộc thi này nên trước đó đều không đặt nặng áp lực. Trong lúc làm bài, một tình huống khiến cả nhóm khá bất ngờ là một trong 2 bài dễ nhất, đội đã làm sai kết quả. Nhưng không mất thời gian để bị rối và cuống vào đó, 3 bạn bình tĩnh xử lý những bài khác trước rồi lấy mới làm lại bài trước.

"Nhóm tập trung làm bài nên chỉ thỉnh thoảng nhìn lên bảng kết quả, lúc thấy đội vươn lên vị trí thứ nhất, bọn em như được tiếp thêm động lực, càng hăng hơn", Trung nói.

Bật mí về bí quyết giành giải cao, Trung cho biết, thực chất không có tuyệt chiêu nào cả. Trước khi thi, nhóm dành 2-3 tháng sắp xếp thời gian luyện cùng nhau để quen sở trường mỗi người, chia rõ công việc, 2 người làm code, người còn lại đọc đề, kiểm tra sai sót… Chuẩn bị cho vòng thi khu vực châu Á sắp tới, mục tiêu của Mog là thể hiện, nỗ lực hết mình để phản ánh đúng thực lực. "Không có gì phải hối hận mới là điều cả nhóm thấy quan trọng nhất", Trung nói.

3 thành viên đội Mog - đội vô địch cuộc thi lập trình ACM/ICPC vòng quốc gia. X.N.

Trong khi đó, bạn Phạm Lê Quang, đại diện nhóm đoạt giải nhất - Spear of Triam cho rằng thành tích lần nay chưa khẳng định được điều gì. Bởi các đội lập trình khác cũng rất mạnh, chưa kể các nhóm đến từ Đài Loan, Hong Kong, Trung Quốc. "Bọn em coi vòng thi này là một cuộc tập luyện, tích lũy kinh nghiệm trước khi bước vào cuộc thi then chốt phía trước", Quang nói.

Trao đổi với VnExpress.net , thầy Nguyễn Long, thành viên ban tổ chức ACM/ICPC Việt Nam cho biết, giải đấu năm 2012 đã thu hút nhiều đội lập trình sinh viên hơn các năm trước, một phần nhờ đây là lần đầu, cuộc thi được tiến hành theo hình thức online. Chất lượng các đội tham gia ngày càng cao và có khả năng tương đối đồng đều.

Đánh giá về các đội thi của FPT, thầy Long cho rằng, bí quyết giúp nhiều đội FPT cùng giành giải cao, thậm chí 2 ngôi vị cao nhất của cuộc thi vòng quốc gia là nhờ ngoài kiến thức chuyên ngành, sinh viên FPT được chuẩn bị kỹ về kỹ năng thi đấu, đặc biết là khả năng chịu áp lực và làm việc nhóm. "Trong 4 tiếng, họ phải giải 8 bài toán, 3 người mà chỉ có một chiếc máy tính nên việc phân bổ nhân lực, thời gian sao cho hiệu quả là rất quan trọng. Các đội trường FPT đã làm rất tốt điều đó", ông nói.

Tuy nhiên, thầy Long cho biết, với ACM/CPIC, kết quả vòng quốc gia chưa mang yếu tố quyết định. Bởi tất cả các đội giải đúng 2 bài toán trở lên trong cuộc thi vừa qua đều có thể tham gia vòng khu vực để giành tấm vé vào chung kết. Theo thầy Long, kết quả cao của các đội FPT vừa là động lực, vừa là áp lực cho họ. Bởi những đội khác có thể chưa giành thành tích cao song hoàn toàn có thể bứt phá.

"Ngày 30/11 tới, vòng thi khu vực diễn ra ở Hà Nội, hôm đó mới là giây phút quyết định những đội nào giành vé vào vòng quốc tế. Trong số hàng nghìn đội thi trên toàn thế giới chỉ có khoảng 100 đội vào chung kết, tranh tài để giành chức vô địch, mang lại vinh dự cho màu cờ sắc áo chứ không chỉ trường họ theo học", thầy Long cho biết.

ACM/ICPC là một giải đấu công nghệ thông tin chuyên sâu về mảng lập trình, dành cho sinh viên trên toàn thế giới, được tổ chức 37 năm qua. Việt Nam đăng ký tham gia cuộc thi từ năm 2006. Kỳ thi gồm 3 vòng thi: quốc gia, khu vực và thế giới. Sau mỗi vòng loại, các đội tuyển mạnh nhất sẽ tham gia tranh tài với mục tiêu cuối cùng là giành chức vô địch quốc tế.

Năm 2012, ACM/ICPC tại Việt Nam có 230 đội tuyển lập trình sinh viên đến từ 53 trường đại học, cao đẳng, tổ chức tại 11 điểm thi hồi cuối tháng 10 vừa qua. Vòng thi khu vực châu Á sẽ được tổ chức vào tháng 11 này. Điểm thi diễn ra ở Hà Nội ngày 30/11 dự kiến có khoảng 115 đội thi, đến từ nhiều quốc gia châu Á Thái Bình Dương. Đây là thời điểm quyết định để các đội giành tấm vé tham gia vòng Chung kết thế giới - World Final.

Xuân Ngọc

Share

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More