Related posts

Monday, 18 June 2012

Ban cua tre em khu pho

(Đất Việt) Chất lượng giáo dục không đồng đều, khiến mỗi mùa tuyển sinh đầu cấp tại Hà Nội lại trở thành cuộc vật lộn giành suất đi học trường chuyên của không ít gia đình. Hội thảo du học Thụy Sĩ là cơ hội để các bạn gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với đại diện trường đến từ Thụy Sĩ và giao lưu với các bạn cùng trang lứa, cùng thực hiện ước mơ du học, mở rộng hiểu biết và quan hệ xã hội! (Đất Việt) Chất lượng giáo dục không đồng đều, khiến mỗi mùa tuyển sinh đầu cấp tại Hà Nội lại trở thành cuộc vật lộn giành suất đi học trường chuyên của không ít gia đình.


Từ khóa liên quan

Địa danh trong nước
  • Văn Chương
  • Thủ Đức
  • TP HCM
Danh từ
  • trẻ em
  • đầu sách
  • học bổng
  • gia đình
  • thư viện
Cụm từ
  • tủ sách
Tính từ
  • nghèo
Động từ
  • vui chơi
  • giúp đỡ
Từ chuyên môn
  • di tích lịch sử

Tin đọc nhiều

  • Clip chế 'sự kiện trường Thực nghiệm' gây xôn xao - Ngoisao.net 7698 lượt đọc
  • Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình nói về trường Thực... - Báo Giáo dục Việt Nam 1247 lượt đọc
  • Kỳ quặc nhà trường tặng socola... khiêu dâm cho học sinh - aFamily 1188 lượt đọc
  • Bài văn điểm 0 và lời phê của giáo viên - Tuổi Trẻ 801 lượt đọc
  • Điều gì đang xảy ra sau cánh cổng Trường Thực nghiệm? - Tuần Việt Nam 704 lượt đọc
  • Đề nghị truy tặng Huân chương lao động cho nữ sinh xả... - Dân Trí 656 lượt đọc
  • Những phụ huynh 'nói không' với trường điểm - VietnamNet 463 lượt đọc
  • Bao nhiêu cánh cổng trường sẽ bị xô đổ? - Zing 459 lượt đọc
  • Ngộ nghĩnh vòng loại Đồ Rê Mí 2012 KV miền Bắc - VTV 350 lượt đọc

Chưa có bình luận nào

Hãy đăng ký hoặc đăng nhập để tham gia bình luận.

Các bài mới

  • Người Việt chưa có quyền chọn hệ thống giáo dục - VietnamNet
  • Không có chuyện mất vài ngàn đô để vào trường Thực nghiệm - Infonet
  • Thầy ơi, cố lên…! - Dân Trí
  • Trẻ thành phố tìm chỗ vui chơi trong hè - VnExpress
  • Chiều nay tư vấn trực tuyến cách học tiếng Anh cho trẻ - VnExpress

Các bài khác

  • Gần 9.000 sinh viên tham gia Siêu thị việc làm 2012 - Diễn đàn Doanh nghiệp
  • Nghệ An: Liên tiếp xảy ra đuối nước, 4 học sinh thiệt mạng - SaigonNews
  • Bão giá quật ngã sinh viên - SaigonNews
  • Thi vào lớp 10: "Cuộc chiến" vào trường công - KTĐT
  • Trường Thực Nghiệm: Kẻ chê, người khen… - Dân Trí

Về đầu trang

Thông tin tiện ích

  • Lịch chiếu phim rạp
  • Giá vàng
  • Kết quả xổ số
  • Tỉ giá
  • Chứng khoán
  • Truyền hình

Dịch vụ

  • Nhúng tin vào trang web
  • Thống kê & So sánh báo điện tử

Báo Mới của tôi

Đăng nhập | Đăng ký | Quên mật khẩu

Chưa lưu bài nào Đăng ký tin thư

Chuyên mục của tôi

  • Chưa có chuyên mục nào
  • Tạo chuyên mục mới
  • Top chuyên mục tự tạo
  • Khôi phục chế độ mặc định

Lá số tử vi

Song Ngư (19/02-20/03)

Nếu cố gắng thì bạn cũng hoàn thành xong sớm được, nhưng thực sự chất lượng sẽ không cao và luôn trong tâm trạng vội vàng quáng quàng. Tốt nhất bạn nên để phần việc còn lại sang ngày mai. Hãy giải thích rõ với mọi người lý do sự chậm trễ này là để đảm bảo chất lượng.

Tiếng Việt
  • Phiên bản Baomoi Lite
  • Đọc Báo mới trên Mobile
  • Có thể bạn chưa biết?
  • Nhúng tin vào trang web
  • Giới thiệu Báo mới
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Quảng cáo trên Báo Mới
  • Liên kết website
  • More news, less time - Baomoi English
  • Báo Mới trên Facebook
  • Báo Mới Blog

Việc tổng hợp và sắp xếp các thông tin trên Báo Mới đều được thực hiện tự động bởi một chương trình máy tính.

Giấy phép số 46/GP-TTĐT cấp ngày 13/01/2012

Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Công nghệ EPI .

Powered by ePi Technologies




Ông Lê Văn Chương trong một buổi giao lưu chia sẻ kinh nghiệm
Ảnh: H.Thư

Ông Lê Văn Chương cho biết, nhận thấy khu phố nơi mình ở có nhiều lao động nhập cư, hàng ngày bố mẹ đi làm, con cái ở nhà chơi một mình, nhiều trường hợp không có người chăm sóc, bị lôi kéo theo đám bạn xấu rồi xảy ra gây gổ nên ông nảy sinh ý tưởng biến nhà mình thành sân chơi cho bọn trẻ. Ban đầu, ông tập hợp đám trẻ trong khu phố bằng những trò chơi vui nhộn kèm theo phần thưởng là những quả bóng bay hay chiếc lồng đèn. Cũng từ đó, ông và các thành viên trong gia đình tự sưu tầm, thậm chí đích thân chọn mua các đầu sách, báo dành cho thiếu nhi để các em đến đọc. Tủ sách nhỏ của ông cứ thế ngày một phong phú hơn và trẻ em trong khu phố cũng đến nhà ông đọc sách, vui chơi ngày một đông hơn.

Tạo được một sân chơi bổ ích cho bọn trẻ, ông Lê Văn Chương không dừng lại ở đó mà tiếp tục góp sức giúp đỡ những em có hoàn cảnh khó khăn. Được sự ủng hộ của các con, ông lên kế hoạch trao học bổng cho trẻ em nghèo hiếu học trong khu phố. Quỹ học bổng được trích từ tiền lương hưu của ông cùng tiền đóng góp của các con. Lần đầu tiên, ông trao 6 suất học bổng, mỗi suất từ 300.000-500.000 đồng. Đến năm 2005, ông trao tới 20 suất. Cứ thế, số trẻ em nghèo nhận được học bổng của gia đình ông ngày một tăng, nhiều em nhờ thế mà không phải bỏ học giữa chừng. Kể từ ngày khu phố có quỹ khuyến học dành cho trẻ em nghèo hiếu học, ông và các con tích cực đóng góp vào nguồn quỹ chung. Đặc biệt từ năm 1997 đến nay, vào mỗi dịp hè gia đình ông lại đứng ra tổ chức đưa các em học giỏi trong khu phố đi tham quan các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử trong nội thành hoặc du ngoạn một số tỉnh lân cận. Thấy con em mình được vui chơi bổ ích, phụ huynh trong khu phố tùy vào hoàn cảnh mỗi nhà góp một ít để giúp sức cùng ông.

Cho đến nay, tủ sách nhỏ ngày nào của gia đình ông Lê Văn Chương đã phong phú, đa dạng như một thư viện. Hiện tại đã có khoảng gần 2.000 đầu sách cùng rất nhiều đồ chơi. Sau nhiều năm hoạt động hiệu quả, Thư viện quận Thủ Đức đã cung cấp thêm cho gia đình ông nhiều đầu sách để phục vụ trẻ em trong khu phố được tốt hơn.

Nói về việc làm của mình, ông Lê Văn Chương cho biết: Ông coi thư viện nhỏ của gia đình như một món quà đáp trả nghĩa cử cao đẹp của những người đã giúp đỡ gia đình ông trong những lúc khó khăn trước đây. "Khi mới vào TP. Hồ Chí Minh lập nghiệp, các con tôi đã nhận được học bổng hàng tháng dành cho con em nghèo hiếu học. Nhờ sự giúp đỡ của họ mà con cái tôi được học tập thành người. Bây giờ đến lúc gia đình tôi muốn được chia sẻ với mọi người..", ông Lê Văn Chương bày tỏ.

Cẩm Bình

Gửi cho bạn bè

Bản in

Sau hai ngày thức trắng đêm, anh Lê Hải, sống tại quận Đống Đa, đã có trong tay bộ hồ sơ dự tuyển vào lớp 1 cho cậu con trai sinh năm 2006. "Thôi cũng là may, dù sao cũng mua được bộ hồ sơ, đầy người chậm chân đành ra về tay trắng kia kìa", anh Hải nói trong vẻ mệt mỏi vì mất ngủ.

Đua nhau "chạy"

Khi được thông báo trường THCS Thực nghiệm sẽ phát hồ sơ dự tuyển lớp 1 vào ngày 12.5, gia đình anh Lê Hải ngay lập tức lên kế hoạch xếp hàng từ nửa đêm. Kinh nghiệm mà anh Hải có được từ người anh họ của mình đó là: chậm thì mất cơ hội. Thực tế, năm nay trường cũng chỉ tuyển 140 chỉ tiêu, trong khi số hồ sơ dự kiến phát ra ban đầu chỉ có 200 bộ. "Cầu nhiều, cung ít nên không thể chủ quan. Học tốt, học phí lại rẻ, ai mà không muốn con mình vào học", anh Hải lập luận. Đêm đầu tiên đội mưa coi như công cốc vì trường hoãn bán hồ sơ do bị người dân đạp sập cổng, không làm anh Hải nản lòng, đêm thứ hai anh tiếp tục thức trắng dù lực lượng công an đã giăng dây, biển cấm trước cổng trường. "Để củng cố đời con thì bố hi sinh 2 đêm có đáng gì", anh Hải vui vẻ nói. Thậm chí để tăng thêm cơ hội có hồ sơ dự tuyển vào trường, ông bố này còn nhờ cả mấy cậu bạn thân đến xếp hàng cùng cho ăn chắc.

Ảnh: Thức trắng đêm, chen nhau mua hồ sơ cho con vào lớp 1 Ảnh: Chân Nhân


Không mệt mỏi với việc xếp hàng như ở trường THCS Thực nghiệm, nhưng để có được một suất vào học ở các trường "điểm" khác như tiểu học Kim Đồng, tiểu học Dịch Vọng A, tiểu học Thành Công A, tiểu học Tràng An, tiểu học Cát Linh, tiểu học Kim Liên, tiểu học Trưng Vương… cũng là điều rất khó. Theo quy định của Sở GD-ĐT Hà Nội, các trường tuyệt đối không được tuyển sinh trước ngày 2.7, thế nhưng đã thành luật bất thành văn, phụ huynh muốn vào học các trường này đều phải "chạy" từ sau tết. Chị Phương Vinh, trú tại phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy cho hay, tuy đã sống ở đây nhiều năm nhưng nhà chị không có hộ khẩu mà chỉ đăng ký tạm trú. Chính vì thuộc diện KV2 nên chị không hy vọng sẽ "đường đường chính chính" xin cho con được vào trường tiểu học Dịch Vọng A vì xét đến diện KV3 là đã đủ chỉ tiêu. Một người bạn của chị Vinh "bật mí" cho chị đến xin xác nhận sống tại địa phương của cơ quan công an, sau đó sẽ có người "chạy" cho con chị vào trường với giá 15 triệu đồng. Đến thời điểm này, dù đã sẵn lòng chi số tiền này, nhưng vẫn chưa ai "chốt" được với chị Vinh sẽ có một suất học tại trường tiểu học Dịch Vọng A.

Không chỉ vào các trường công lập mới khó khăn, đường vào các trường dân lập như tiểu học Đoàn Thị Điểm, tiểu học Nguyễn Siêu cũng gian nan vô cùng. Với chất lượng học tập cao, các trường này phải hạn chế học sinh bằng các kỳ "khảo sát" hay còn gọi là thi vào lớp 1. Để được nhận vào học, các bé phải thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm năng lực nhận biết, điểm xét tuyển là điểm kiểm tra trắc nghiệm lấy từ cao xuống cho đến khi đủ chỉ tiêu. Chính vì vậy, để có thể vào học tại các trường này, các cháu phải đi học trước để làm quen với cách tư duy của trường. Lượng hồ sơ xin học khá đông, nhưng số cháu trúng tuyển cũng rất hạn chế.

Cầu nhiều, cung ít

Vất vả ngược xuôi tìm trường học cho con, cuối cùng, chị Mỹ Ý, sống tại quận Hai Bà Trưng, quyết định sẽ cho con học "trường làng" gần nhà. Chị Mỹ Ý cho hay, bố chồng chị kịch liệt phản đối việc chọn trường vì theo kinh nghiệm của ông, 99% thành công của học sinh là do tố chất của từng người. "Quan điểm của bố chồng mình là không phải cứ học trường chuyên, lớp chọn thì mới thành tài. Ông cho rằng nếu không quá mất nhiều sức lực vào học các kiến thức không cần thiết thì chắc con em sẽ thành công", chị Ý chia sẻ.

Tuy nhiên, không phải ai cũng có suy nghĩ và hành động như gia đình chị Mỹ Ý. Một phụ huynh muốn con vào học tại trường Thực nghiệm đặt vấn đề, "nếu chất lượng giáo dục đồng đều thì còn cảnh chen chân vào một ngôi trường "có tiếng" thế này không? Tất nhiên là không. Cái gì cũng có lý do của nó cả". Phụ huynh khác là anh Lê Hải cũng thẳng thắn bày tỏ quan điểm: "Tại sao gần một nghìn người lại chen lấn suốt hai đêm liền? Vì thực tế là Nhà nước xây trường điểm và đầu tư vào đây rất nhiều cả về đội ngũ giáo viên lẫn cơ sở vật chất, trong khi các trường khác thì không được quan tâm bao nhiêu. Nếu nhà báo có con, chắc chắn nhà báo sẽ chọn cho con mình một ngôi trường tốt nhất có thể. Và ai cũng chung tâm lý đó, cho nên việc "chạy" trường không thể giảm đi.


Trường BHMS - thuộc Tập đoàn giáo dục quốc tế Benedict danh tiếng - tọa lạc giữa trung tâm thành phố Luzern nơi đón được lượng khách du lịch quốc tế lớn nhất Thụy Sĩ, sẽ cấp học bổng giá trị cao và cung cấp mức học phí thấp nhất cho những học sinh du học cùng công ty Cầu Xanh

Hội thảo du học Thụy Sĩ là cơ hội để các bạn gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với đại diện trường đến từ Thụy Sĩ và giao lưu với các bạn cùng trang lứa, cùng thực hiện ước mơ du học, mở rộng hiểu biết và quan hệ xã hội!

Buổi hội thảo theo kiểu tọa đàm và tư vấn sẽ được tổ chức tại:

Văn phòng BB Edelweiss công ty Cầu Xanh, số 3B Quốc Tử Giám , Hà Nội.

Tại hội thảo, đại diện trường sẽ giới thiệu về trường, đồng thời giải đáp các thắc mắc của Quí vị phụ huynh và HSSV về du học Thụy Sĩ và trường BHMS, tại sao chọn trường BHMS và điểm khác biệt giữa trường BHMS và các trường khác của Thụy Sĩ.

Kiểm tra trình độ tiếng Anh miễn phí trực tiếp bởi giáo viên tiếng Anh bản ngữ (Úc + Ailen) có bằng cấp chuyên môn. Bài test sẽ được chấm ngay và giáo viên sẽ đưa ra nhận xét hữu ích cho bạn về trình độ và cách học.

Trường BHMS khu học xá cũ nhất của trường.

Trường BHMS Business Hotel Management School nằm ngay tại trung tâm thành phố Luzern, là thành phố đón được nhiều khách du lịch nhất của Thụy Sĩ với 3 khu học xá hiện đại ngay chính tại trung tâm. BHMS là trường đào tạo chuyên về quản lý khách sạn du lịch với các chương trình:

- Học dự bị tiếng Anh
- Đại học 3 năm lấy bằng cử nhân (cả 3 năm tại Thụy Sĩ hoặc 2 năm tại Thụy Sĩ và 1 năm tại Anh lấy bằng cử nhân của trường Robert Gordon, trường có ranking hàng đầu vương quốc Anh về đào tạo chuyên ngành Quản trị du lịch khách sạn).

- Sau đại học (Dành cho các sinh viên đã tốt nghiệp đại học các ngành khác)

- Thạc Sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Khách sạn (liên kết với Anh).

Tập Đoàn giáo dục quốc tế Benedict được thành lập năm 1928, với hơn 80 chi nhánh ở khắp nơi trên thế giới. Hàng năm, có khoảng 50.000 sinh viên theo học.

Đặc biệt , khác với nhiều trường đào tạo về du lịch khách sạn Thụy Sĩ thường chỉ có 2 kì thực tập (ở năm 1 và năm 2) và 4 kì học cho chương trình đại học trong ba năm, trường BHMS có chương trình học cứ 6 tháng lý thuyết và 6 tháng thực hành có lương từ 1.600 đến 2.200 CHF/1 tháng (tức chương trình đại học bao gồm cân đối 3 kì học và 3 kì thực tập trong ba năm). Do vậy, học tại BHMS, các bạn sẽ có một qui trình học tiết kiệm với bằng cấp được EduQua của Thụy Sĩ chứng nhận và chất lượng, đồng thời có sự liên kết với các trường đại học danh tiếng của Anh và của Mỹ.

Tham dự khóa học vào các kì trong năm học 2012 (kì nhập học 27.02.2012, 10.04.2012, 21.05.2012, 02.07.2012, 20.08.2012, 01.10.2012, 12.11.2012, 07.01.2013), du học sinh sẽ được hưởng sự ưu đãi đặc biệt: vé máy bay quốc tế du học Thụy Sĩ, hỗ trợ hồ sơ, thủ tục, dịch thuật miễn phí!

Để được học bổng và tặng vé máy bay, học sinh cần phải mang bảng điểm của những năm học trước tới công ty Cầu Xanh càng sớm càng tốt.

Đại diện BB Edelweiss công ty Cầu Xanh thăm và làm việc tại trường BHMS.
Muốn biết thêm thông tin chi tiết: ảnh chụp cụ thể về trường với các phòng ở, phòng ăn, phòng học…, các bậc phụ huynh và học sinh có thể xem tại Facebook của công ty , thông tin cụ thể hơn về trường BHMS xem tại đây .
Hoặc liên hệ trực tiếp với chúng tôi BB Edelweiss công ty Cầu Xanh để được tư vấn thủ tục chuyên nghiệp và hiệu quả nhất!

Công ty TNHH Cầu Xanh - Vì thanh niên Việt Nam du học & lập nghiệp

3B, Quốc Tử Giám, Hà Nội. Điện thoại: 04 3 7325 896.

Email: study@bridgeblue.edu.vn .

Website: bridgeblue.edu.vn

Facebook: www.facebook.com/duhocBB

0 comments:

Post a Comment

Share

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More