Related posts

Saturday 10 November 2012

Tham hoa dao van tu hoi thao ve mot nha cach mang

"Thảm họa" đạo văn từ hội thảo về một nhà cách mạng Nói một cách khác, cần một cuộc cải cách thật sự. Đây cũng là quan điểm kiên định của ông suốt hơn một thập kỷ qua. GS Hoàng Tụy nói: Trong số những gương mặt tiêu biểu nhận giải thưởng Hoa Trạng nguyên năm 2012, Vũ Đình Quang Đạt gây ấn tượng mạnh với bảng thành tích "khủng" mình đã đạt được ở bộ môn Tin học.

- Chuyên mục Giáo dục | Đào tạo - Thi cử |

Tin liên quan

  • Thạc sĩ trở thành vua đạo văn gây xôn xao giới khoa học
  • Tại sao châu Âu nhiều bê bối đạo văn?
  • Thực hư chuyện TS Lê Thẩm Dương bị tố đạo văn

Ngày 5/10, tỉnh An Giang tổ chức Hội thảo khoa học Nhà cách mạng Châu Văn Liêm (29/6/1902 - 4/6/1930) nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông.

Tuy chỉ có 46 tham luận nhưng tình trạng đạo văn xảy ra phổ biến. Nhiều tham luận trích dẫn số liệu cách biệt nhau đến 10 lần, viết sai cả tên cha và mẹ của nhà cách mạng tiền bối, nhiều tham luận còn sao chép tư liệu một cách tùy tiện, đầy những nhầm lẫn.


Không chệch thì… choạc

Vì sao đạo diễn Việt hay "đạo, cóp"?
"Đạo văn" hay "luộc" sách?
Tổng thống Hungary từ chức sau bê bối đạo văn
Nên đọc

Hy sinh ở tuổi 28, được "chính sử" nhất quán ghi nhận, nên so với nhiều nhân vật cùng thời, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Châu Văn Liêm (CVL) rất "thuận lợi" về tư liệu. Thế nhưng tại Hội thảo lần này, tư liệu về ông lại rất chệch choạc. Nguyên nhân là do sao chép tùy tiện tài liệu, nhất là từ internet. Đơn cử như chuyện về đường học vấn của ông, các tham luận của TS Đặng Phong Vũ

(Trường Chính trị Tôn Đức Thắng), Trần Văn Đông (Hội Khoa học lịch sử An Giang - HKHLS AG), ThS Lê Thanh Dũng (ĐH Đồng Tháp), ThS Võ Thành Hùng (BCĐ Tây Nam bộ)… cho rằng, sau khi học ở trường làng, ông lên học tại Trường Collège de Cantho - nay là Trường THPT Châu Văn Liêm, thi đỗ thành chung năm 1922, rồi tốt nghiệp sư phạm Hậu Bổ ở Sài Gòn (còn gọi là Sư phạm Đông Dương) vào năm 1924. Tuy nhiên, tư liệu này thiếu chính xác vì CVL không thể lấy bằng thành chung ở Collège de Cantho vào năm 1922 do đến 20/2/1921, trường này mới mở khóa đầu tiên với một lớp bổ túc tiểu học 36 học sinh, nhưng chỉ học một năm rồi chuyển sang học ở Collège de My Tho. Mặt khác, vào thời điểm này, Sài Gòn không hề có trường sư phạm tên Hậu Bổ hay Đông Dương.

Nhiều tham luận còn làm "lộn tùng phèo" sự kiện hy sinh của ông. Dù nhiều nguồn chính sử đã công bố CVL hy sinh vào ngày 4/6/1930, nhưng Mai Quốc Đạt (Châu Đốc - An Giang) và Hồ Thị Hồng Chi (HKHLS AG) vẫn viết là ngày 4/5/1930. Số liệu về số lượng người tham gia đoàn biểu tình do CVL tổ chức trước khi chết thì loạn xị cả lên. Có tác giả viết là 1.000, 1.500; nhưng cũng có tác giả lại cho là 5.000 hoặc lên đến 10.000 người. Thậm chí, đến số báo cáo về cái chết của ông do quận trưởng quận Đức Hòa (Long An) gởi Biện lý Sài Gòn cũng có sự khác biệt. Theo đại biểu Thái Trí Hải (ĐH An Giang), báo cáo số 235 (ngày 9/7/1930) còn đại biểu Nguyễn Ngọc Trân (Chi hội KHLS Bà Rịa - Vũng Tàu) thì báo cáo số 325 (ngày 7/6/1930).

Bìa tập tài liệu có nhiều tham luận "đạo văn


Vô tư sao chép
Không dừng lại ở chỗ bóp méo sự thật lịch sử , những bài tham luận sao chép tại Hội thảo còn trực tiếp xúc phạm đến vong linh của nhà cách mạng tiền bối khi tự tiện "chỉnh sửa" tên, họ song thân của ông. Từ nhiều năm qua, các nguồn chính sử đã thống nhất ghi nhận CVL là con của ông bà Châu Khắc Chấn và Trần Thị Tơ, nhưng đại biểu Thái Trí Hải lại viết là Châu Văn Chấn, Trần Thị Tơi. Còn đại biểu Trần Văn Đông (HKHLS AG) thì viết Châu Văn Thân, Trần Thị Lệ. Thậm chí ThS Võ Thành Hùng (BCĐ Tây Nam bộ) lại sửa cả họ lẫn tên: Trần Khắc Chuẩn.

Tuy nhiên, đó chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Trong báo cáo đề dẫn đọc công khai tại Hội thảo, TS Ngô Quang Láng, Phó

Giáo dục Việt Nam: Chênh vênh kiềng...
Giáo dục Việt Nam bệnh đã quá nặng,.....
Giáo dục Việt Nam đến lúc phải lột xác
Báo Thái Lan viết về giáo dục Việt Nam
Nên đọc

Chủ tịch HKHLS AG cho biết: "Hội thảo tiếp nhận tổng cộng 65 bài viết của 68 tác giả và đồng tác giả, nhưng qua biên tập sơ bộ đã "loại bỏ" 19 bài (gần 30%) do có dấu hiệu sao chép tùy tiện và "bê nguyên xi" các bài viết trên internet …".

Tại Hội thảo, một số chuyên gia còn hé ra một góc sự thật "trên cả sự khủng khiếp" khi chỉ ra, ngay cả những "tài liệu chính thống", như: Địa chí Long An, Địa chí Cần Thơ, Địa chí An Giang, Bí thư Tỉnh ủy An Giang qua các thời kỳ 1927-2010… cũng mắc những sai sót tương tự trong phần đề cập đến nhà cách mạng Châu Văn Liêm .

(Theo Phụ nữ TPHCM)


Nguồn : vnexpress.net
Từ khóa bài viết:

"'Thảm họa' đạo văn từ hội thảo về một nhà cách mạng": thảm họa , , đạo văn , nhà cách mạng , Nhà cách mạng Châu Văn Liêm , tỉnh An Giang

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Đã đến lúc cần một cuộc cách mạng ở ngành ô tô
  • Thảm họa thủy điện
  • Hội thảo và thi tuyển ĐH Công lập Singapore SMU
  • Hào khí cách mạng tháng Tám trong bộ phim "Sao tháng Tám"
  • Thảm họa dịch thuật
  • Cuộc cách mạng mang tên Zappos
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Các trường CAND có thể sẽ rút thời gian đào tạo xuống 4 năm
  • Giới trẻ đang thay đổi thói quen đọc
  • Bí kíp giúp trẻ thông minh hơn
  • Dạy thêm, học thêm: Chỉ cấm trên giấy!
  • Đừng bắt con "chín ép"
  • Vụ khai giảng đặc biệt: Gần 100 HS vẫn chưa đến lớp

Tin tiếp theo

  • 16/10 2013: Đề xuất chưa tăng lương do khó khăn ngân sách
  • 16/10 Trung Quốc chỉ trích Nhật lôi kéo các nước
  • 16/10 Phá băng bất động sản
  • 15/10 Bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
  • 15/10 Trùm đầu nậu kỳ nam: Bí kíp trần ai
  • 15/10 Nhật vận động châu Âu ủng hộ lập trường về Senkaku

0 comments:

Post a Comment

Share

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More