Related posts

Saturday, 20 October 2012

Tre em ngheo vuot ho tim con chu

Tại 2 xã Bom Bo và Phước Sơn (huyện Bù Đăng, Bình Phước), hàng trăm học sinh nơi đây vẫn mạo hiểm đến trường trên những chuyến đò ngang tự phát, hay tự chèo thuyền trong lúc cha mẹ bận mưu sinh. Trong muôn vàn vất vả trên chuyến hành trình đi tìm con chữ đó, có những câu chuyện vượt hồ và tinh thần quyết tâm theo đuổi con chữ của các em rất đáng khâm phục… Cùng các du học sinh chia sẻ trải nghiệm du học Ireland Việt Nam của cô bé đẹp lắm với những điều bình dị giản đơn, Ireland lại gây ấn tượng mạnh mẽ bởi những cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ. Ireland hùng vĩ, dữ dội là vậy nhưng cũng không quên mang trong mình một sự bình yên, hiền hòa rất khó diễn tả. Tổng số tiền giải ngân hàng năm cao nhưng việc thu hồi nợ lại rất khó khăn, hiện nhiều địa phương, Ngân hàng Chính sách xã hội đang thiếu vốn để học sinh, sinh viên vay ưu đãi…
- Chuyên mục Giáo dục | Chuyện học đường |

Tin liên quan

  • Thiếu nữ bán nhẫn xây trường cho trẻ em nghèo
  • Bốn chàng trai Anh xuyên Việt vì trẻ em nghèo
  • Thầy giáo bệnh tật dạy chữ trẻ em nghèo

Khó khăn đủ đường nhưng không từ bỏ ước mơ đi học
Chúng tôi về xã Bom Bo vào một ngày đầu tháng 10 dưới cơn mưa phùn khiến cho con đường liên xã đặc quánh bùn đất. Cách quốc lộ hơn 20km, nhưng tổ 4 và tổ 6 thuộc thôn 10 thuộc xã Bom Bo bị ngăn cắt với thế giới bên ngoài bởi lòng hồ Thác Mơ. Chỉ duy nhất một con đường giao thông liên thôn nhưng rất ghập ghềnh và hiểm trở. Mùa khô khó đi, mùa mưa lũ cả xóm bị cô lập như một ốc đảo. Vì vậy, từ nhiều năm nay hàng trăm người dân và các em học sinh nơi đây đã phải đặt cược tính mạng qua hồ trong tình trạng không có chiếc áo phao hay thiết bị hỗ trợ nào.

Để đến được lớp, các em trong thôn phải vượt hơn 6km đường dốc và một chuyến thuyền. Nếu không bám rừng, vượt lòng hồ thì có lẽ chúng tôi không thể nào hiểu hết sự vất vả và khó khăn mà người dân nơi đây đang sống như thế nào… Theo chân thầy cô trong trường cấp 1-2 Trần Văn Ơn, chúng tôi có mặt tại nhà của 3 em học sinh tiểu học là Lưu Chí Bảo, Lưu Đức Thắng và Lưu Anh Kiệt (tổ 6, thôn 10, xã Bom Bo). Cha mẹ đi làm ăn xa ở Đăk Nông nên gửi 3 anh em cho bà ngoại trông nom. Việc em Lưu Chí Bảo bất chấp mọi nguy hiểm, tự mình chèo thuyền đưa 2 em đi học đã trở nên quen thuộc. Hàng ngày, phải mất hơn một tiếng đồng hồ, các em mới đến được trường trong tình trạng quần áo ẩm ướt, lấm lem bùn đất. Khó khăn, nguy hiểm nhưng đối với anh em Bảo, được đi học là niềm hạnh phúc lớn.

Hai anh em Thắng, Kiệt đang học bài với ước mơ giúp ích cho đời.

Bà ngoại các em cho biết, 3 em phải dậy từ 4h sáng để chuẩn bị đến trường, bất kể ngày mưa hay ngày nắng. Có lần bị bệnh nhưng Bảo vẫn cố gắng đưa các em đến trường. Quá trưa không thấy các cháu đi học về, bà nhờ mọi người đi tìm giúp. Khi xuống đến bến thuyền, thì thấy Bảo mặt đỏ gay thở dốc vì cơn sốt, bên cạnh là Thắng và Kiệt đang nằm canh chừng cho anh.
Cậu học sinh nghèo vươn ...
Nghị lực của cô học sinh ...
"Một triệu cuốn vở…" đến với ...
Hàng trăm phụ huynh chen ...
Nên đọc
"Đi học như vậy nguy hiểm lắm, tôi tuổi đã cao, không đủ sức để đưa các cháu qua sông. Nhiều lúc muốn cho tụi nhỏ nghỉ học nhưng nhìn 3 đứa ham học tôi không nỡ", bà ngoại các em chia sẻ.

"Lũ nhưng con cũng đến trường", Bảo, Thắng, Kiệt cùng khẳng định. Với ước mơ "làm người có ích cho xã hội", Bảo cho biết, nghỉ một buổi học là mất rất nhiều kiến thức, 2 em còn nhỏ không thể tự chèo thuyền vượt hồ đến trường được, vì vậy em sẽ cố gắng đưa các em đến trường, quyết tâm học được con chữ.

Thầy Đỗ Văn Hùng hiệu trưởng Trường cấp 1-2 Trần Văn Ơn cho biết, hiện trường có khoảng 10 em học sinh vẫn phải tự mình chèo thuyền đi học như vậy. Những em lớn thì biết lội nước, một số em nhỏ chưa biết, vì vậy việc vượt hồ đi học rất nguy hiểm. Về phía nhà trường, đã xây dựng Quỹ tiếp bước đến trường nhằm hỗ trợ một số vật phẩm như gạo, sách vở, quần áo, cặp sách… đồng thời cũng thường xuyên đến nhà động viên, khích lệ tinh thần các em vững bước đến trường. Để bảo đảm an toàn cho các em qua sông đi học, trường đã hỗ trợ thêm áo phao, động viên giáo viên, gia đình đưa, đón các em qua hồ.
"Đi học rất là vui"

Gặp em Nguyễn Thị Hạnh, học sinh Trường THCS Nguyễn Trường Tộ (xã Đức Liễu, Bù Đăng) khi đang tìm cách đưa chiếc xe đạp của mình lên đò, em phấn khởi khoe: 'Đi học rất là vui, em được học nhiều kiến thức hay, được gặp gỡ, giao lưu với bạn bè'. Nhìn ánh mắt thơ ngây, nụ cười rạng rỡ khó ai có thể biết được hàng ngày, Hạnh cùng các bạn vẫn phải vượt hơn 4km đường đất và 1 chuyến đò ngang để đến được trường.

Thôn Phước Hòa, xã Phước Sơn hằng ngày có mấy chục em học sinh phải đi đò qua lòng hồ Thác Mơ để đến trường THCS Nguyễn Trường Tộ và trường THPT Lê Quý Đôn (xã Đức Liễu, huyện Bù Đăng) ở bên kia sông. Tuy nhiên, bến đò tự phát qua nhiều năm đã xuống cấp, những lúc mưa to, nước dâng cao chảy xiết, đò không thể vượt sông nên các em phải nghỉ học. Khi mưa ngớt, đi học được thì vừa dắt xe đạp, các em vừa cố gắng bấu chặt ngón chân xuống mặt đất để không bị ngã. Những chiếc áo mưa chỉ đủ che cặp sách, khi các em đến được lớp thì quần áo, chân tay cũng dính bết bởi bùn đất.

Nhắc đến chuyện đi học của các em trong thôn, anh Nguyễn Văn Lợi, người dân thôn Phước Hòa lo
Học sinh miền núi "gồng mình" chống chọi với giá rét kỷ lục
Hà Nội: Kết nối những vòng tay yêu thương tới HS vùng cao
Phụ huynh bức xúc vì nhà trường chi sai quỹ
Mối thù truyền kiếp trên học đường
Nên đọc
lắng: "Nhìn thấy tụi nhỏ đi học thương lắm, trời nắng còn đỡ chứ trời mưa thì khổ cực vô cùng. Có hôm, mấy đứa qua được đến bên kia bờ thì bị trượt ngã bẩn hết quần áo lại phải bắt đò về, lỡ cả buổi học".

Khó khăn là vậy nhưng đối với các em, được đi học, đến trường là niềm hạnh phúc lớn. Em Nguyễn Ngọc Trang (trường THCS Nguyễn Trường Tộ) mạnh dạn bày tỏ mong ước: Em muốn có một cây cầu để bà con trong xóm và các bạn của em đi lại thuận lợi hơn.

Ông Phan Bá Định, Chủ tịch xã Phước Sơn, cho biết, thôn Phước Hòa còn gặp rất nhiều khó khăn, toàn thôn có 84 hộ nhưng có đến 70% là đồng bào dân tộc thiểu số, có hơn 30 hộ chưa có điện. Việc giao thương, đi lại cũng rất bất lợi. Từ thôn ra trung tâm xã phải mất gần 8km đường đất, nhưng do đường xuống cấp và khoảng cách quá xa nên người dân nơi đây đã lập ra bến đò tự phát để đưa đón các em học sinh và mọi người sang hồ. Chi phí cho 1 tháng đò ngang là 40.000 ngàn đồng/ người.

Trước thực trạng người dân và các em học sinh mạo hiểm vượt hồ trên con đò đã xuống cấp, chính quyền địa phương cũng đạ kiến nghị lên chính quyền cấp trên về việc có được cây cầu cho người dân, học sinh yên tâm đi lại. Tuy nhiên, không thể xây cầu vì kinh phí vượt quá khả năng của địa phương, chỉ mong nhận được sự hỗ trợ của các cấp, các ngành và cộng đồng xã hội để nơi đây sớm có được con đò mới, chắc chắn hơn, giúp người dân ổn định cuộc sống, các em vững bước đến trường.


Nguồn : giaoduc.net.vn
Từ khóa bài viết:

"Trẻ em nghèo vượt hồ tìm con chữ": Bình Phước , tiểu học , mạo hiểm , trẻ em nghèo

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • 9 năm bò lê đi tìm con chữ
  • Gian nan hành trình tìm con chữ của trẻ nghèo thôn Muốn
  • "Cặp đôi của năm" vì trẻ em nghèo
  • Mỗi năm hơn 16.000 trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh
  • Thanh Hằng thăm trẻ nghèo mắc bệnh tim
  • Thanh Hằng thăm trẻ nghèo mắc bệnh tim
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Trẻ mắc bệnh tâm lý nếu dùng điện thoại di động quá sớm?
  • Muốn trẻ giỏi, ép học không phải là cách giải quyết
  • Giáo viên "rơi bút", học sinh mù mắt
  • Tiếng Anh dành riêng cho người đi làm
  • Nhận bằng tốt nghiệp sau hơn 40 năm dùi mài kinh sử
  • Trẻ em nghèo vượt hồ tìm con chữ

Tin tiếp theo

  • 16/10 2013: Đề xuất chưa tăng lương do khó khăn ngân sách
  • 16/10 Trung Quốc chỉ trích Nhật lôi kéo các nước
  • 16/10 Phá băng bất động sản
  • 15/10 Bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI
  • 15/10 Trùm đầu nậu kỳ nam: Bí kíp trần ai
  • 15/10 Nhật vận động châu Âu ủng hộ lập trường về Senkaku

Saturday, 13 October 2012

Chang trai Nung mo coi vao dai hoc

Tháng 4 - 2012, trước kỳ thi tốt nghiệp THPT, bố của Lý Viết Trường (18 tuổi), dân tộc Nùng, trú tại bản Nà Lệnh, xã Thach Đạn, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn mất. Bảy năm về trước, do bệnh tim, mẹ của Trường cũng đã ra đi. Vượt lên khó khăn mất mát, Trường thi đỗ tốt nghiệp và thi đậu vào Trường Đại học KH-XH&NV Hà Nội, với điểm số cao (24,5 điểm). Bằng nhiều cách khác nhau, giáo viên khiến phần lớn phụ huynh phải cho con đến lớp học thêm. Năm học này, hai dạng đề thi mới gồm "Cóc vàng bắt bóng" và "Đỉnh núi trí tuệ" được đưa vào ngân hàng đề của cuộc thi giải Toán qua Internet - ViOlympic.
- Chuyên mục Giáo dục | Chuyện học đường |

Tin liên quan

  • Cậu sinh viên mồ côi quyết không bỏ học
  • Nghị lực phi thường của 3 chị em mồ côi
  • Cô học trò mồ côi học giỏi
Trường thường xuyên đến những nơi danh lam, di tích để trau dồi kiến thức. Ảnh: Duy Chiến.

Đam mê lịch sử
Anh em mồ côi với nỗi lo tiền nhập học
Câu chuyện cảm động của nữ sinh mồ côi đậu Đại học
Những học sinh mồ côi đậu đại học
Nên đọc
Trước lúc nhập học, ông Lý Đảy- ông nội Trường gói nắm cơm nhét vào ba lô căn dặn "Cháu về Thủ đô, cố gắng học tập, mang nhiều kiến thức, mai này trả nghĩa với quê hương. Đồng đất xứ Lạng mang nhiều dấu ấn di tích lịch sử, cần phát huy để lưu giữ cho đời sau".

Sau khi bố mẹ mất , hai anh em Trường được ông nội cưu mang, nuôi dưỡng. Nhà Trường nghèo, chỉ có 3-4 sào ruộng.

Em trai Trường đang học lớp 11 trường huyện, nên khó khăn thêm chồng chất. Ngoài thời gian đi học, tan lớp Trường về nhà phụ giúp gia đình việc đồng áng, chăn lợn, gà, lấy củi.

Những lúc lên nương, khi rảnh rỗi, ông Đảy kể chuyện quê hương đánh giặc, Trường lắng nghe.

Ông Đảy đi miền Nam 17 năm, tham gia nhiều trận đánh ác liệt ở Tây Nguyên. Những câu chuyện của ông nội đã ngấm vào Trường từ lúc nào. Trường yêu thích học môn lịch sử cũng bắt nguồn từ những câu chuyện ông nội kể.

Xứ Lạng có nhiều danh thắng, di tích lịch sử. Trên mảnh đất Cao Lộc còn in dấu các chiến tích oai hùng như: Cuộc khởi nghĩa Ba Sơn, pháo đài Đồng Đăng, Cửa khẩu Hữu Nghị. Thi thoảng Trường cùng các bạn rủ nhau đến tận nơi, ghi chép những thông tin và cùng viết nhật ký, chia sẻ kinh nghiệm và thi hùng biện về những bài học lịch sử.

Vượt lên khó khăn

Cảm thông với gia cảnh của Trường, các thầy cô, bạn bè thường xuyên gần gũi, động viên, giúp đỡ. Nhà trường cũng miễn giảm học phí cho em. Người bạn thân gần nhà, hàng ngày chở Trường bằng xe đạp vượt quãng đường xa ngày ngày đến lớp.

Tối tối, sau khi làm xong việc nhà, Trường thường học bài đến khuya. Nhờ chăm học, trong ba năm học THPT, Trường đều đạt học sinh tiên tiến.

Kỳ thi đại học vừa qua, Trường tham gia chương trình Đồng hành thí sinh nghèo 2012 do Tỉnh
Cậu học trò Cơtu mồ côi đậu 2 trường đại học
Đường đến trường của những học trò mồ côi
Đánh đập trẻ mồ côi tại cơ sở từ thiện
Sốc với hình ảnh đánh đập trẻ mồ côi tại cơ sở từ thiện
Nên đọc
Đoàn Lạng Sơn tổ chức. Em được đi xe ô tô miễn phí về dự thi, được hỗ trợ tiền trọ, ăn nghỉ tại Hà Nội.

Trường tâm sự: Trước sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cô, tổ chức Đoàn, bạn bè, em cố gắng phấn đấu thi đỗ vào đại học . Không có điều kiện để đi ôn thi ở các trung tâm trên thành phố, nhưng do nắm vững những kiến thức cơ bản của chương trình THPT, Trường đã thực hiện được ước mơ, hoài bão của mình".
Theo TPO

Nguồn : giaoduc.net.vn
Từ khóa bài viết:

"Chàng trai Nùng mồ côi vào đại học": Lạng Sơn , , Lý Viết Trường , đỗ tốt nghiệp , vượt lên khó khăn , Trường Đại học KH-XH&NV Hà Nội

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • Gặp chàng trai Mỹ đi xuyên Việt không cần tiền
  • Gặp chàng trai gốc Mỹ đi xuyên Việt không cần tiền
  • Chàng trai không dám yêu vì ngực bự như phụ nữ
  • "Xin đừng để con tôi phải chịu cảnh mồ côi!"
  • Trượt đại học, tôi quyết định nhập ngũ để trưởng thành hơn
  • Cựu sinh viên SV96 trải lòng về những lầm lỗi một thời tuổi trẻ
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Những vấn đề của Hoàng Sa - Trường Sa được đưa vào… truyện tranh
  • Hình ảnh xập xệ của phòng trọ sinh viên
  • Nữ giáo sư giết 3 đồng nghiệp; Nữ sinh lớp 9 dìm chết bạn lĩnh án
  • Cậu SV mồ côi người Jarai khốn khó nơi giảng đường
  • Những từ khóa "bỏ túi" dành cho tân sinh viên
  • 9 cặp đôi hot nhất trường Ams năm 2012

Tin tiếp theo

  • 26/09 Siêu bão đổi hướng, cả nước mưa rải rác
  • 26/09 Người dân "tẩy chay" trái cây Trung Quốc vì sợ độc
  • 25/09 Đấu giá đất vàng khi chuyển trụ sở các bộ
  • 25/09 Thủ tướng Nhật: Trung Quốc có thể tự hại mình
  • 25/09 Nhật, Đài Loan đấu vòi rồng gần Senkaku/Điếu Ngư
  • 25/09 75 tàu cá Đài Loan tiến đến quần đảo Điếu Ngư/Senkaku

Saturday, 6 October 2012

Du hoc sinh Viet tranh tai tai LAVISA Music Feast 2012

Đầy xúc cảm và tuyệt vời - Đó là những gì mà những du học sinh Việt Nam tại Đại học La Trobe (Melbourne, Úc) đã thể hiện trong vòng thử sức cuộc thi âm nhạc "LAVISA Music Feast 2012". Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh là vùng quê có truyền thống hiếu học và cách mạng. Đã có rất nhiều sĩ tử sinh ra tại vùng đất này làm rạng danh cho quê hương, và năm nay, huyện đã có gần 1.000 học sinh đỗ đại học. Ứng viên xét đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư phải sử dụng thành thạo một ngoại ngữ phục vụ cho công tác chuyên môn và giao tiếp được bằng tiếng Anh.
- Chuyên mục Giáo dục | Học bổng - Du học |

Tin liên quan

  • Du học sinh Việt Nam tại Anh háo hức đón chờ giải bóng đá SVUK 2012
  • Du học sinh Việt tại Nga tham gia tình nguyện ngày ết thiếu nhi.
  • Đại học Victoria - Đại học thân thiện và học phí hợp lý cho du học sinh Việt Nam tại Melbourne

Nếu khán giả trong nước đang dõi theo cùng với những cuộc thì tìm kiếm tài năng âm nhạc trên sóng truyền hình như Vietnam Idol, The Voice… thì ở những người Việt trẻ tại xứ sở chuột túi cũng đang "làm nóng" ĐH La Trobe bằng cách của riêng mình.


Rục rịch chuẩn bị từ cách đây khá lâu, cuộc thi hát mang tên "LAVISA Music Feast 2012" đã chính thức khởi động với vòng Thử giọng diễn ra vào trung tuần tháng 9 vừa rồi.

Đến với cuộc thi năm nay, các thí sinh tham dự vòng Auditon quả không phụ sự mong đợi của khán giả và những người tổ chức. 27 tiết mục ở nhiều dòng nhạc của 27 thí sinh hiện là du học sinh đang học tập La Trobe nói riêng và Melbourne nói chung đã thực sự gây bất ngờ cho người xem.

"Phiêu" cùng một ca khúc


Nhật Bản lùi thời hạn tiếp nhận du
Du học sinh Việt làm chương trình
Nên đọc
Nhiều ca khúc quen thuộc trong và ngoài nước như Góc phố rêu xanh,Với anh em vẫn là cô bé, Hai mươi, You raise me up… qua cách xử lý mới lạ, vừa ngẫu hứng mà không kém phần đặc sắc chính các bạn sinh viên đã làm cho vòng đầu tiên của LAVISA Music Feast 2012 trở nên hấp dẫn, không hề kém cạnh so với các cuộc thi hát tầm cỡ.

Nhiều khán giả đã thốt lên: "Nghe mãi từ tối hôm qua đến giờ và vẫn muốn nghe tiếp", "Sau này về mở lớp thanh nhạc được thật" khi thưởng thức ca khúc You rise me up qua giọng hát của bạn Nguyễn Xuân Sơn (ĐH RMIT). Còn cô gái Nguyễn Phùng Thiên Trang thì không chỉ nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt của khán giả vì đến từ đơn vị chủ nhà – ĐH La Trobe mà còn được đánh giá cao bởi giọng hát đến độ "Hát như thế này thì cướp hết giải mất thôi", như lời một khán giả nhận xét.

Nhiều thí sinh thể hiện khả năng vừa hát, vừa đàn

Dù là vòng thử giọng nhưng các thí sinh cũng có sự đầu tư rất lớn, bằng chứng là bên cạnh chuẩn bị tốt trang phục, phong cách thể hiện thì các bạn cũng rất chú ý trong khâu chọn bài. Những ca khúc vừa được nhiều người yêu thích, vừa giúp các bạn phô diễn tài năng luôn là sự lựa chọn đầu tiên.

Ngoài ra, du học sinh tại La Trobe cũng tỏ ra không hề "tụt hậu" với giới trẻ trong nước khi đã có một thí sinh mạnh dạn lựa chọn và thể hiện khá thành công Nơi tình yêu bắt đầu, bài được nhiều khán giả Việt biết đến và yêu thích từ cuộc thi The Voice đang diễn ra trên sóng truyền hình.

Ai sẽ tỏa sáng trong đêm chung kết sắp tới?



Chỉ còn gần một tuần nữa, 14 gương mặt được lựa chọn từ vòng sơ khảo sẽ "cháy" hết mình cùng khán giả trong đêm Chung kết  LAVISA Music Feast 2012 diễn ra vào tối 27/9 tới. Với sự  hỗ trợ của đội ngũ âm thanh chuyên nghiệp và sự chuẩn bị công phu của những người tổ chức cũng như các thí sinh, nhà hát Agora của Đại học La Trobe đã sẵn sàng cho một đêm hội hoành tráng với những khoảnh khắc thăng hoa trong âm nhạc của những người Việt trẻ ở nơi này.

Bài: Hải Nam

Ảnh: BTC

"Gia đình" đặc biệt của du học sinh Việt giữa trời Âu
Tưng bừng giải bóng đá du học sinh Việt Nam tại Pháp
Du học sinh Việt tưng bừng với ngày 8/3
Du học sinh Việt tại Australia sôi nổi từ thiện
Nên đọc

Nguồn : dantri.com.vn
Từ khóa bài viết:

"Du học sinh Việt tranh tài tại LAVISA Music Feast 2012": tin giao duc , tu van du hoc , du hoc uc , du hoc canada , du hoc my , du hoc singapore , cong ty du hoc , hoc bong toan phan , du học sinh Việt Nam , vòng thử sức , xúc cảm , cuộc thi âm nhạc , Đại học La Trobe (Melbourne

Có thể bạn quan tâm >>Xem thêm

  • 170 SV Việt tại trường Met University không bị trục xuất
FaceBook Twitter Link Hay Zing Me Print Lưu lại Tin này Top

Tin mới nhất

  • Hai trường đại học tại Mỹ tuyển sinh
  • Du học Hà Lan niên khóa 2013 - 2014
  • Học bổng trung học Mỹ visa F1
  • Bài dự thi số 83: Ireland - Nơi ước mơ trở thành hiện thực
  • Hội thảo và PV xét học bổng: Trường Ealing, Hammersmith & West London
  • Video: Killarney of Ireland

Tin tiếp theo

  • 26/09 Siêu bão đổi hướng, cả nước mưa rải rác
  • 26/09 Người dân "tẩy chay" trái cây Trung Quốc vì sợ độc
  • 25/09 Đấu giá đất vàng khi chuyển trụ sở các bộ
  • 25/09 Thủ tướng Nhật: Trung Quốc có thể tự hại mình
  • 25/09 Nhật, Đài Loan đấu vòi rồng gần Senkaku/Điếu Ngư
  • 25/09 75 tàu cá Đài Loan tiến đến quần đảo Điếu Ngư/Senkaku

Share

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More